Thứ Năm, 18 tháng 7, 2013

shop hoa tân phú , shop hoa tươi tân phú , shop hoa ở tại quận tân phú

Chúng tôi Bán hoa tươi tại tân phú , bán hoa bó sinh nhật tại tân phú , bán hoa giỏ tại tân phú , bán hoa chậu tại tân phú , bán kệ hoa tươi chia buồn tại tân phú , bán vòng hoa tươi chia buồn tại tân phú ,bán lẵng hoa chia buồn tại tân phú ,bán hoa tang lễ tại tân phú,bán hoa sinh nhật tại tân phú,bán hoa khai trương tại tân phú,bán hoa tươi chúc mừng khai trương tại tân phú,bán hoa tươi chúc mừng ngày quốc tế phụ nữ 8/3 tại tân phú,bán hoa tươi chúc mừng lễ valentine 14/2 tại tân phú,bán gấu bông tại tân phú,bán gấu bông tặng sinh nhật tại tân phú,bán bánh sinh nhật tại tân phú,bán quà tặng sinh nhật ý nghĩa khác tại tân phú,bán quà tặng mừng khai trương tại tân phú,bán quà tặng mừng tân gia tại tân phú.cửa hàng hoa tươi ở tại tân phú ,dịch vụ hoa tươi ở tại tân phú, dịch vụ giao hoa tươi ở tại tân phú, dịch vụ điện hoa tân phú,cửa hàng hoa tươi tân phú,dịch vụ hoa tươi tân phú, tiệm hoa tươi tân phú,đại lý hoa tươi tân phú,đại lý hoa tươi tân phú,bán hoa tươi đà lạt tại tân phú,đại lý hoa đà lạt giá sĩ tại tân phú ,bán hoa giá sỉ tại tân phú ,bán hoa giá vườn tại tân phú,cung cấp hoa tươi tại tân phú,bán hoa tươi giá rẻ tại tân phú,bán hoa tươi giá sỉ tại tân phú mua hoa tại tân phú ,mua hoa tươi tại tân phú. Danh sách phường mà chúng tôi đã giao hoa tươi : Tây Thạnh, phường tân sơn nhì ,phường sơn kỳ,phường tân quý,phường tân thành , phường phú thọ hòa , phường phú thạnh , phường phú trung , phường hòa thạnh , phường hiệp tân , phường tân thới hòa .
Chúng tôi giao hoa tươi tận nhà trên toàn tân phú: giao kệ hoa chia buồn tận nhà tân phú , giao vòng hoa chia buồn tận nhà tân phú , giao lẵng hoa chia buồn tận nhà tân phú , giao hoa tang lễ tận nhà tân phú, giao hoa sinh nhật tận nhà tân phú , giao hoa khai trương tận nhà tân phú,giao hoa chúc mừng khai trương tận nhà tân phú,giao hoa mừng ngày quốc tế phụ nữ đến tận nhà tân phú,giao hoa chúc mừng valentine 14/2 đến tận nhà tân phú,giao gấu bông tận nhà tân phú,giao bánh sinh nhật tận nhà tân phú,giao quà tặng sinh nhật tận nhà tân phú,giao quà tặng mừng khai trương đến tận nhà tân phú,giao quà tặng mừng tân gia đến tận nhà tân phú.cửa hàng hoa tươi ở tại tân phú ,dịch vụ hoa tươi ở tại tân phú, dịch vụ giao hoa tươi tận nhà ở tại tân phú, dịch vụ điện hoa tân phú,cua hang hoa tuoi tân phú,dich vu hoa tuoi tân phú

shop hoa tươi tân phú , shop hoa tân phú , shop hoa ở tại quận tân phú

shop hoa tươi ở tại quận tân phú - SHKT005
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - SHKT005
702.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - SHKT004
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - SHKT004
507.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - SHKT003
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - SHKT003
1.677.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - SHKT002
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - SHKT002
637.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - SHKT001
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - SHKT001
1.027.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM001
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM001
845.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM002
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM002
962.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM003
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM003
617.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM004
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM004
1.820.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM005
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM005
780.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM006
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM006
552.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM007
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM007
585.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM008
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM008
520.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM009
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM009
617.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM010
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM010
1.170.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM011
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM011
1.235.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM012
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM012
513.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM013
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM013
767.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM014
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM014
513.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM015
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM015
422.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM016
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM016
812.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM017
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM017
390.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM018
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM018
812.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM019
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM019
877.500 VND
s

shop hoa tươi tân phú , shop hoa tân phú , shop hoa ở tại quận tân phú

shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM020
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM020
455.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM021
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM021
390.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM022
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM022
357.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM023
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM023
390.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM024
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM024
812.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM025
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM025
1.170.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM026
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM026
552.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM027
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM027
767.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM028
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM028
975.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM029
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM029
877.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM032
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM032
767.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM030
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM030
650.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM031
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM031
585.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM033
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM033
910.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM035
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM035
767.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM036
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM036
520.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM037
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM037
962.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM038
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM038
877.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM039
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM039
552.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM040
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM040
877.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM041
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM041
585.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM042
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM042
617.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM043
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM043
812.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM044
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM044
1.001.000 VND
s

shop hoa tươi tân phú , shop hoa tân phú , shop hoa ở tại quận tân phú

shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM045
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM045
487.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM046
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM046
637.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM047
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM047
650.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM048
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM048
897.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM049
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM049
780.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM050
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM050
767.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM051
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - DVCM051
832.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-34
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-34
390.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-33
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-33
390.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-32
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-32
520.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-31
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-31
7.800.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-30
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-30
650.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-29
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-29
975.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-28
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-28
52.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-27
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-27
487.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-26
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-26
585.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-25
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-25
357.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-24
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-24
617.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-23
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-23
520.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-22
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-22
845.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-21
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-21
617.500 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-20
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-20
780.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-19
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-19
520.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-18
shop hoa tươi ở tại quận tân phú - HT-18
552.500 VND
s

shop hoa tươi tân phú , shop hoa tân phú , shop hoa ở tại quận tân phú

shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHKT019
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHKT019
637.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHKT017
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHKT017
832.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHKT014
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHKT014
1.027.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHCB006
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHCB006
1.027.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHCB004
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHCB004
507.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHCB002
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHCB002
962.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHKT018
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHKT018
897.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHKT015
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHKT015
1.157.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHKT013
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHKT013
1.027.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHCB005
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHCB005
767.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHCB003
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHCB003
832.000 VND
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHCB001
shop hoa tươi ở tại quận Tân Phú SHCB001
442.000 VND
s

Lời Chúc Mừng Sinh Nhật Cho Người Yêu

Hoa tặng sinh nhật , hoa tang sinh nhat

Cuộc đời này của em/ anh gắn chặt với anh mất rồi...
Sinh nhật năm nay năm sau, 10 năm sau hai muơi năm sau 50, 100 năm sau chúng ta vẫn đốt những ngọn nến nung linh này nhé.....
1. Lời chúc thành thật O

Dù ngôn từ của bạn có vẻ rất lộn xộn và không bóng bẩy, thậm chí còn “khô như ngói” nhưng chỉ cần xuất phát từ trái tim tràn đầy yêu thương,
sự quan tâm thì lời chúc của bạn cũng sẽ là lời chúc đáng chú ý nhất đối với người ấy.
Và đây cũng được coi là lời chúc mà người ấy mong chờ nhất trong buổi sinh nhật tuổi mới vui vẻ này.

2. Lời chúc đặc biệt

Trong ngày sinh nhật, người ấy sẽ nhận được rất nhiều lời chúc mừng tốt đẹp và vui nhộn từ phía bạn bè, người thân của mình.
Vậy bạn có thể không cần chúc những lời giống nữa hay làm khác đi 1 chút. Bạn hãy cảm ơn người đó vì tất cả những gì người đó đã làm cho mình,
cảm ơn người đó đã ở bên cạnh bạn, cảm ơn người ấy đã khiến bạn được hạnh phúc...những lời nói này sẽ khiến ng ấy xúc động bò qua sự ngại ngùng và dù trước mặt bạn bè ...

3. Lời chúc giản dị

Bạn hãy có mặt sớm trong buổi sinh nhật của người ấy với lời chúc mừng đã trở thành câu cửa miệng nhưng cũng đầy ý nghĩa “Chúc mừng sinh nhật”.
Tất nhiên sau đó là một món quà nhỏ nhưng đúng với sở thích của người ấy. Và người ấy rất vui và hãnh diện khi được giới thiệu bạn với bạn bè, người thân.

4. Lời chúc ấn tượng

Để khiến buổi lễ sinh nhật của người ấy trở nên thật ấn tượng, bạn hãy tự hát bài “Chúc mừng sinh nhật” và thu nó vào đĩa CD.
Khi đến dự buổi lễ, bạn sẽ bật lên cho người ấy và mọi người cùng nghe. Với lời chúc này, hẳn không một ai là không thể ấn tượng với bạn
và sẽ tò mò về bạn rất nhiều.

5. Lời chúc không lời

Không cần những lời nói hoa mỹ, cũng chẳng cần những quà tặng giá trị.
Bạn chỉ cần xuất hiện bên người ấy với một bông hồng tình yêu và ánh mắt nồng nàn biết nói.
Lời chúc không lời mà cháy bỏng ấy cũng sẽ là món quà đặc biệt nhất với người ấy trong ngày hôm nay. Vì không có ai đến chia vui tuổi mới với người yêu bạn lại thiếu đi một lời chúc mừng nào đó.

Đây là ý kiến riêng của mình chia sẻ cùng bạn để bạn tham khảo. Chúc cbạn luôn vui vẻ!

hoa tươi Đà Lạt

Đà Lạt

Điện Hoa Đà Lạt , dien hoa Da Lat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đà Lạt là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam. Từ xa xưa, vùng đất này vốn là địa bàn cư trú của những cư dân người Lạch, người Chil và người Srê thuộc dân tộc Cơ Ho. Cuối thế kỷ 19, khi tìm kiếm một địa điểm để xây dựng trạm nghỉ dưỡng dành cho người Pháp ở Đông Dương, Toàn quyền Paul Doumer đã quyết định chọn cao nguyên Lâm Viên theo đề nghị của bác sỹ Alexandre Yersin, người từng thám hiểm tới nơi đây vào năm 1893. Trong nửa đầu thế kỷ 20, từ một địa điểm hoang vu, những người Pháp đã quy hoạch và xây dựng lên một thành phố xinh đẹp với những biệt thự, công sở, khách sạn và trường học, một trung tâm du lịch và giáo dục của Đông Dương khi đó. Trải qua những khoảng thời gian thăng trầm của hai cuộc chiến tranh cùng giai đoạn khó khăn những thập niên 1970–1980, Đà Lạt ngày nay là một thành phố 211 ngàn dân, đô thị loại I trực thuộc tỉnh, giữ vai trò trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của tỉnh Lâm Đồng.
Với độ cao 1.500 mét so với mực nước biển và được các dãy núi cùng quần hệ thực vật rừng bao quanh, Đà Lạt thừa hưởng một khí hậu miền núi ôn hòa và dịu mát quanh năm. Lịch sử hơn một thế kỷ cũng để lại cho thành phố một di sản kiến trúc giá trị, được ví như một bảo tàng kiến trúc châu Âu thế kỷ 20. Những tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú giúp Đà Lạt trở thành một trong những điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam, mỗi năm thu hút hàng triệu du khách tới thăm viếng và nghỉ dưỡng. Đà Lạt còn là một trung tâm giáo dục và nghiên cứu khoa học, một thành phố đa dạng về tôn giáo với sự hiện diện của hàng trăm ngôi chùa, nhà thờ, tu viện... một vùng nông nghiệp trù phú đặc biệt với những sản phẩm rau và hoa. Nhờ khí hậu ôn hòa, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và di sản kiến trúc phong phú, Đà Lạt còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như “Thành phố mù sương”, “Thành phố ngàn thông”, “Thành phố ngàn hoa”, “Xứ hoa Anh Đào” hay “Tiểu Paris”.
Mặc dù là một đô thị du lịch nổi tiếng, nhưng Đà Lạt lại là một thành phố thiếu vắng các địa điểm văn hóa, giải trí đa dạng. Quá trình đô thị hóa ồ ạt khiến thành phố ngày nay phải chịu nhiều hệ lụy. Nhiều cánh rừng thông dần biến mất, thay thế bởi các công trình xây dựng hoặc những vùng canh tác nông nghiệp. Do không được bảo vệ tốt, không ít danh thắng và di tích của thành phố rơi vào tình trạng hoang tàn, đổ nát. Sự phát triển thiếu quy hoạch trong những thập niên gần đây khiến kiến trúc đô thị Đà Lạt chịu nhiều biến dạng và trở nên nhem nhuốc. Trong khắp thành phố, nhiều ngôi biệt thự cùng không ít những công trình kiến trúc chịu sự tàn phá của thời gian mà không được bảo tồn, gìn giữ
Địa danh Đà Lạt được bắt nguồn từ chữ Đạ Lạch, tên gọi của con suối Cam Ly. Khởi nguồn từ huyện Lạc Dương, dòng suối Cam Ly chảy qua khu vực Đà Lạt theo hướng bắc – nam, trong đó đoạn từ khoảng hồ Than Thở tới thác Cam Ly ngày nay được gọi là Đạ Lạch.[3] Theo ngôn ngữ của người Thượng, Da hay Dak có nghĩa là nước, tên gọi Đà Lạt có nghĩa nước của người Lát, hay suối của người Lát. Trong một bài phỏng vấn đăng trên tạp chí Revue Indochine tháng 4 năm 1944, công sứ Cunhac, một trong những người tham gia xây dựng thành phố từ ngày đầu, đã nói: “Cho mãi tới những năm sau này, khung cảnh ban sơ vẫn không có gì thay đổi. Ở tại chỗ của cái hồ nước trước đó, con suối nhỏ của bộ lạc người Lát đã chảy qua và người ta đã gọi suối này là Đà Lạt”.[4] Vào thời kỳ đầu, các bản đồ cũng như sách báo thường chỉ nhắc đến địa danh Dankia hay Lang Biang. Nhưng sau khi Đà Lạt được chọn làm nơi nghỉ dưỡng thay vì Dankia, và đặc biệt từ khi nơi đây trở thành một thành phố, địa danh Đà Lạt mới xuất hiện thường xuyên.[4]
Những người có công kiến thiết thành phố còn sáng tạo một câu cách ngôn khéo léo bằng tiếng La Tinh: Dat Aliis Laetitiam Aliis Temperiem, có nghĩa Cho người này nguồn vui, cho kẻ khác sức khỏe. Tác giả André Morval đã viết câu cách ngôn chiết tự này ở đầu một bài báo nhan đề Dalat: Cité de la Jeunesse với nội dung: “Những người khai sinh ra nơi nghỉ mát trên miền núi danh tiếng của chúng ta đã xác định một cách rất hợp lý những nét hấp dẫn và những đặc tính tốt bằng một câu cách ngôn ghép chữ đầu rất khéo léo để liền theo huy hiệu thành phố”.[5] Năm 1937, khi xây dựng chợ Đà Lạt mới thay cho ngôi chợ cũ bằng gỗ bị cháy, người ta đã đề dòng chữ Dat Aliis Laetitiam Aliis Temperiem trên tường đầu hồi của công trình, phía trên là huy hiệu thành phố hình tròn, tạc hình một đôi thanh niên nam nữ người dân tộc.[6] Với khí hậu ôn hòa, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và những di sản kiến trúc Pháp phong phú, Đà Lạt còn được gọi bằng nhiều cái tên khác như “Thành phố mù sương”, “Thành phố ngàn thông”, “Thành phố ngàn hoa”, “Xứ hoa Anh Đào” hay “Tiểu Paris”.[7]

Lịch sử

Bài chi tiết: Lịch sử Đà Lạt và Biên niên sử Đà Lạt
Đà Lạt cuối thập niên 1920, khu vực gần khách sạn Dalat Palace ngày nay.
Vùng cao nguyên Lâm Viên từ xa xưa là địa bàn cư trú của người Lạch, người Chil và người Srê thuộc dân tộc Cơ Ho.[8] Cuối thế kỷ 19, nhiều nhà thám hiểm người Pháp đã thực hiện những chuyến đi xuyên sâu vào vùng đất này. Tiên phong trong số họ là bác sỹ Paul Néis và trung úy Albert Septans với chuyến thám hiểm thực hiện đầu năm 1881.[9] Năm 1893, nhận nhiệm vụ từ Toàn quyền Jean-Marie de Lanessan, bác sỹ Alexandre Yersin đã tiến hành khảo sát một tuyến đường bộ từ Sài Gòn xuyên qua vùng đất của người Thượng và kết thúc ở một địa điểm trên bờ biển Trung Kỳ.[10] Ngày 21 tháng 6 năm 1893, trên hành trình thám hiểm, Alexandre Yersin đã tới cao nguyên Lâm Viên.[11] Năm 1897, trong khi tìm kiếm một địa điểm để xây dựng trạm nghỉ dưỡng cho những người Pháp ở Đông Dương, Toàn quyền Paul Doumer gửi thư hỏi ý kiến Alexandre Yersin.[12] Khi nhận được thư của Paul Doumer, Alexandre Yersin gợi ý chọn cao nguyên Lâm Viên, một vùng đất lý tưởng thỏa mãn đầy đủ các điều kiện: độ cao thích hợp, diện tích đủ rộng, nguồn nước bảo đảm, khí hậu ôn hòa và có thể thiết lập đường giao thông.[8] Cuối tháng 3 năm 1899, Paul Doumer cùng với Alexandre Yersin đích thân đến khảo sát thực tế tại cao nguyên Lâm Viên.[13]
Dự án xây dựng Đà Lạt bị gián đoạn khi Toàn quyền Paul Doumer trở về Pháp vào năm 1902.[14] Mặc dù vậy, trong khoảng thời gian tiếp theo, nhiều đoàn khảo sát vẫn được gửi đến cao nguyên Lâm Viên để nghiên cứu và các tuyến đường giao thông tới Đà Lạt cũng dần hình thành. Giữa thập niên 1910, Thế chiến thứ nhất bùng nổ khiến nhiều người Pháp không thể về quê hương trong những kỳ nghỉ, Đà Lạt dần trở thành điểm đến của họ.[15] Ngày 20 tháng 4 năm 1916, Hội đồng nhiếp chính của vua Duy Tân thông báo Dụ thành lập thị tứ Đà Lạt.[16] Trong vòng ba mươi năm, từ một địa điểm hoang vu, một thành phố đã hình thành với đầy đủ hệ thống cơ sở hạ tầng, các trường học, bệnh viện, khách sạn, công sở và dinh thự.[17] Tới thập niên 1940, Đà Lạt bước vào giai đoạn cực thịnh của thời kỳ Pháp thuộc, “thủ đô mùa hè” của toàn Liên bang Đông Dương.[18] Trong những năm chiến tranh, thành phố vẫn giữ vai trò một trung tâm du lịch nghỉ dưỡng và khoa học giáo dục của miền Nam Việt Nam. Dưới thời Tổng thống Ngô Đình Diệm, nhiều trường học, trung tâm văn hóa và các công trình kiến trúc tiếp tục ra đời.[19] Nhưng kể từ năm 1964, khi cuộc chiến tranh Việt Nam bước vào giai đoạn khốc liệt, việc phát triển đô thị ít được coi trọng, thay vào đó là sự xuất hiện của những công trình phục vụ cho mục đích quân sự.[20]
Sau chiến tranh, Đà Lạt tiếp tục bước vào một thời kỳ khó khăn khi phải đối mặt với vấn đề lương thực và thực phẩm, việc xây dựng phát triển thành phố vì thế không còn được chú trọng.[21][22] Diện tích canh tác nông nghiệp mở rộng đã ảnh hưởng nhiều tới cảnh quan thiên nhiên và môi sinh của thành phố.[23][24] Du lịch Đà Lạt giai đoạn này cũng trầm lắng bởi sự khó khăn chung của nền kinh tế Việt Nam.[25] Từ cuối thập niên 1980, đầu thập niên 1990, thành phố dần phát triển trở lại với làn sóng khách du lịch tìm tới ngày một đông và hệ thống cơ sở hạ tầng tiếp tục được xây dựng.[26] Ngày 24 tháng 7 năm 1999, Đà Lạt được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận là đô thị loại II và ngày 23 tháng 3 năm 2009, Đà Lạt chính thức trở thành thành phố đô thị loại I.[24][27]

Địa lý

Địa hình

Quang cảnh Đà Lạt với những dãy núi phía xa bao bọc khu vực trung tâm thành phố.
Thành phố Đà Lạt rộng 394,64 km², nằm trên cao nguyên Lâm Viên, nơi có độ cao khoảng 1.500 mét so với mực nước biển.[1][28] Với tọa độ địa lý 11°48′36″ đến 12°01′07″ vĩ độ bắc và 108°19′23″ đến 108°36′27″ kinh độ đông, Đà Lạt nằm trọn trong tỉnh Lâm Đồng, phía bắc giáp huyện Lạc Dương, phía đông và đông nam giáp huyện Đơn Dương, phía tây giáp huyện Lâm Hà, phía tây nam giáp huyện Đức Trọng.[28] Sau đợt điều chỉnh địa giới hành chính gần đây nhất vào năm 2009, Đà Lạt bao gồm 12 phường, được định danh bằng số thứ tự từ 1 đến 12, và bốn xã Xuân Thọ, Xuân Trường, Tà Nung và Trạm Hành.[29]
Địa hình Đà Lạt được phân thành hai dạng rõ rệt: địa hình núi và địa hình bình nguyên trên núi.[30] Địa hình núi phân bố xung quanh vùng cao nguyên trung tâm thành phố. Các dãy núi cao khoảng 1.700 mét tạo thành một vành đai chắn gió che cho khu vực lòng chảo trung tâm.[31] Từ thành phố nhìn về hướng bắc, dãy Lang Biang như một tường thành theo hướng đông bắc – tây nam, kéo dài từ suối Đạ Sar đến hồ Dankia. Hai đỉnh cao nhất của dãy núi này có độ cao 2.167 mét và 2.064 mét.[30] Án ngữ phía đông và đông nam Đà Lạt là hai dãy Bi Doup và Cho Proline. Về phía nam, địa hình núi chuyển tiếp sang bậc địa hình thấp hơn, đặc trưng là khu vực đèo Prenn với các dãy núi cao xen kẽ những thung lũng sâu.[32] Trung tâm Đà Lạt như một lòng chảo hình bầu dục dọc theo hướng bắc – nam với chiều dài khoảng 18 km, chiều rộng khoảng 12 km. Những dãy đồi đỉnh tròn ở đây có độ cao tương đối đồng đều nhau, sườn thoải về hướng hồ Xuân Hương và dần cao về phía các vùng núi bao quanh.[32] Nơi cao nhất trong trung tâm thành phố là dinh Nguyễn Hữu Hào trong Bảo tàng Lâm Đồng với độ cao 1.532 mét, còn điểm thấp nhất là thung lũng Nguyễn Tri Phương, độ cao 1.398 mét.[33]
Trên địa phận thành phố Đà Lạt, xen giữa vùng đồi thấp trung tâm thành phố và các dãy núi bao quanh, có thể thấy hơn 20 dòng suối có chiều dài trên 4 km, thuộc các hệ thống suối Cam Ly, Đa Tam và hệ thống sông Đa Nhim. Đây đều là những con suối đầu nguồn thuộc lưu vực sông Đồng Nai, trong đó hơn một nửa là các con suối cạn, chỉ chảy vào mùa mưa và cạn kiệt vào mùa khô.[34] Suối Cam Ly dài 64,1 km, bắt nguồn từ huyện Lạc Dương, chảy theo hướng bắc – nam và đổ vào hồ Xuân Hương. Đây chính là hệ thống suối lớn nhất Đà Lạt, có vai trò quan trọng trong việc tạo cảnh quan cho khu vực đô thị trung tâm.[35] Đà Lạt còn nổi tiếng là thành phố của hồ và thác với khoảng 16 hồ lớn nhỏ phân bố rải rác, phần nhiều là các hồ nhân tạo.[36] Hồ Xuân Hương nằm ở trung tâm thành phố, rộng khoảng 38 ha, được tạo lập năm 1919 trong quá trình xây dựng Đà Lạt.[37] Trước năm 1986, hồ Xuân Hương cùng hồ Chiến Thắng và hồ Than Thở là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố. Ngày nay, nguồn nước sinh hoạt được dẫn về từ hồ Dankia thuộc huyện Lạc Dương, cách Đà Lạt khoảng 17 km.[36]

Khí hậu

Hồ Xuân Hương nằm ở trung tâm thành phố, một trong những biểu tượng của Đà Lạt.
Do nằm ở độ cao 1.500 mét và được các dãy núi cùng quần hệ thực vật rừng, đặc biệt là rừng thông bao quanh, nên đối lập với khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền trung và khí hậu nhiệt đới xavan ở miền nam, thành phố Đà Lạt có một khí hậu miền núi ôn hòa dịu mát quanh năm.[38]
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới xavan, Đà Lạt có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa trùng với mùa gió mùa tây nam, bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10. Còn mùa khô trùng với mùa gió mùa đông bắc, kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. Vào mùa khô, Đà Lạt chịu ảnh hưởng của khối không khí biển Đông, mang lại thời tiết nắng ấm, ít mây, không mưa, nhiệt độ hạ thấp về ban đêm và biên độ nhiệt lớn. Trong những tháng mùa mưa, gió mùa đông bắc hầu như không còn ảnh hưởng đến Đà Lạt, thay thế bởi khối không khí xích đạo từ phía nam tràn lên phía bắc. Gió mùa tây nam mang lại nguồn ẩm chủ yếu cho những trận mưa lớn và những đợt mưa kéo dài nhiều ngày.[38] Mặc dù vậy, do ảnh hưởng của khối không khí nhiệt đới Thái Bình Dương, trong mùa mưa vẫn có những thời kỳ thời tiết tạnh ráo.[39]
Nhiệt độ trung bình tháng ở Đà Lạt không bao giờ vượt quá 20°C, ngay cả trong những tháng nóng nhất. Tuy vậy, Đà Lạt cũng không phải là nơi có nhiệt độ trung bình tháng thấp nếu so với các tỉnh thành phố miền bắc có khí hậu cận nhiệt đới. Trong những tháng mùa đông, nhiệt độ trung bình tháng vẫn trên 14°C.[39] Theo số liệu thống kê từ năm 1964 tới năm 1998, nhiệt độ trung bình năm ở Đà Lạt là 17,9°C, trong đó năm 1973 có nhiệt độ trung bình cao nhất lên đến 18,5°C, còn năm 1967 nhiệt độ trung bình xuống thấp nhất, 17,4°C.[39] Nếu so sánh với Sa Pa, thị trấn nghỉ dưỡng ở miền Bắc ở độ cao 1.581 mét so với mặt biển và nằm trong vùng cận nhiệt đới, thì nhiệt độ trung bình ở Đà Lạt cao hơn 2,6°C,[40], và nếu xét riêng các tháng mùa đông thì nhiệt độ trung bình của Đà Lạt cao hơn Sapa đến 10°C (tuy nhiên về mùa hè Sapa chỉ lạnh hơn Đà Lạt không đáng kể).
Biên độ nhiệt độ ngày đêm ở Đà Lạt rất lớn, trung bình năm đạt 11°C, cao nhất trong những tháng mùa khô, lên tới 13 – 14°C, và thấp nhất trong những tháng mùa mưa, chỉ khoảng 6 – 7°C. Ngược lại, biên độ nhiệt trung bình giữa các tháng trong năm lại nhỏ, tháng ấm nhất và tháng lạnh nhất cũng chỉ chênh lệnh 3,5°C.[41] Độ dài ngày trong các mùa ở Đà Lạt không có sự chênh lệch lớn, trung bình khoảng từ 11 đến ít hơn 12 giờ vào mùa đông và trên 12 giờ vào mùa hè.[38] Tổng số giờ nắng trong năm ở đây tương đối cao, khoảng 2.258 giờ một năm, tập trung chủ yếu vào các tháng 12, 1, 2 và 3 của mùa khô.[42] Tổng lượng bức xạ thu nhập ở Đà Lạt khoảng 140 kCalo/cm²/năm, nhiều nhất vào tháng 4 và ít nhất vào tháng 8.[38] Nếu so với các vùng lân cận, lượng bức xạ Mặt Trời của Đà Lạt không cao, nhưng đây là nguồn năng lượng chủ yếu cho các quá trình trao đổi nhiệt, mang lại nền nhiệt độ thấp và tương đối ôn hòa.[43]
Mùa mưa ở Đà Lạt thường bắt đầu vào cuối tháng 4, đầu tháng 5 và kết thúc vào khoảng cuối tháng 10, đầu tháng 11. Tuy hàng năm, thời điểm bắt đầu và kết thúc của mùa mưa có thể thay đổi, nhưng mùa mưa ở đây thường kéo dài khoảng hơn 6 tháng.[44] Trung bình, một năm Đà Lạt có 161 ngày mưa với lượng mưa 1.739 mm, tập trung nhiều nhất vào ba tháng 7, 9 và 10, ba tháng có sự hoạt động mạnh của trường gió mùa tây nam. Nếu lấy trung bình từ tháng 5 tới tháng 10, tổng lượng mưa trong mùa mưa ở Đà Lạt chiếm đến gần 80% lượng mưa của cả năm.[44] So với vùng đồng bằng, Đà Lạt có số ngày mưa trong năm nhiều hơn, nhưng lượng mưa lại thấp hơn.[45] Ở Đà Lạt còn có một hiện tượng thời tiết đáng chú ý khác là sương mù, trung hình 80 đến 85 ngày trong một năm, nhưng xuất hiện nhiều nhất vào khoảng thời gian từ tháng 2 tới tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 10. Phổ biến hơn cả là loại sương mù bức xạ được hình thành khi mặt đất bị lạnh đi nhiều do bức xạ vào lúc trời quang, lặng gió. Sương mù dày ít xảy ra hơn, thường gặp vào tháng 9 và tháng 10, trung bình mỗi tháng có tới 4 đến 5 ngày sương mù dày.Dân cư
Trải qua hơn một trăm năm lịch sử, từ một trung tâm nghỉ dưỡng trở thành một đô thị lớn, cộng đồng dân cư Đà Lạt thay đổi theo quá trình hình thành và phát triển của thành phố. Vào năm 1893, khi bác sĩ Alexandre Yersin đến cao nguyên Lâm Viên, nơi đây chỉ là một vùng dân cư thưa thớt, một vài ngôi làng của người Lạch tập trung ở chân núi.[49] Đến tận năm 1902, khi dự án xây dựng một thành phố của Toàn quyền Paul Doumer dừng lại, cư dân Đà Lạt vẫn chỉ là những nhóm dân tộc thiểu số người Lạch, người Chil cùng một nhóm nhỏ người Việt di cư lên đây từ trước đó. Năm 1906, một lần nữa, nơi đây được chọn làm nơi nghỉ dưỡng dành cho công chức và binh sỹ Pháp, ngoài các cư dân bản địa, ở Đà Lạt bắt đầu có các công chức người Pháp, những du khách châu Âu, và người Việt cũng bắt đầu tới đây nhiều hơn trước.[49] Giai đoạn sau Thế chiến thứ nhất là thời kỳ thành phố phát triển mạnh mẽ. Cơ sở hạ tầng cùng đường xá được xây dựng khiến dân cư từ nhiều nơi tới Đà Lạt định cư, du lịch và nghỉ dưỡng. Dân số Đà Lạt đã tăng lên đáng kể từ 1.500 người vào năm 1923 lên 11.500 người năm 1939.[50] Những năm Thế chiến thứ hai, nhiều người Pháp không thể trở về nghỉ ở quê hương và Đà Lạt trở thành điểm đến của họ. Thành phố tiếp tục được mở rộng và dân số tăng lên nhanh chóng, từ 13.000 người năm 1940 lên 25.500 người vào năm 1944.[51]
Những biến cố của cuộc chiến tranh Đông Dương ảnh hưởng mạnh mẽ tới dân số Đà Lạt. Thời kỳ này rất nhiều cư dân của thành phố lánh về Cầu Đất, Đơn Dương, Ninh Thuận, Bình Thuận hoặc trở về quê hương cũ. Vào năm 1946, dân số Đà Lạt chỉ còn khoảng 5.200 người, khiến người Pháp gọi nơi đây là “thành phố quạnh hiu”.[51] Nhưng khoảng thời gian tiếp theo, khi Đà Lạt một lần nữa thuộc về người Pháp, các hoạt động kinh tế, xã hội dần ổn định trở lại. Vào cuối năm 1952, dân số thành phố đạt 25.041 người, trong đó có 1.217 người châu Âu, 752 người Hoa, 22.232 người Kinh và 840 nguời dân tộc bản địa.[52] Cuối năm 1953, đầu năm 1954, cuộc chiến tranh Đông Dương bước vào giai đoạn khốc liệt nhất, Đà Lạt trở thành nơi dân cư các tỉnh lân cận tìm đến để tỵ nạn chiến tranh. Năm 1954, sau hiệp định Genève, thành phố đón nhận một lượng lớn những di dân từ miền Bắc cùng làn sóng người miền Trung đến lập nghiệp, khiến dân số Đà Lạt tăng vọt từ 25.000 người năm 1954 lên 58.958 người vào năm 1956. Dân số thành phố gia tăng điều hòa trong thập niên 1960, nhưng giảm sút trong thập niên 1970, khi chiến tranh Việt Nam bước vào giai đoạn căng thẳng.[52] Khoảng thời gian đầu sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, nhiều người phục vụ trong quân đội, chính quyền Việt Nam Cộng hòa trở về quê quán khiến dân số Đà Lạt giảm xuống, nhưng sau đó được bổ sung bởi các di dân mới từ miền Bắc và miền Trung. Cuối thế kỷ 20, địa giới hành chính Đà Lạt được mở rộng, dân số thành phố tăng lên mạnh mẽ và có sự gia tăng dân số cơ học đáng kể.[53] Năm 2011, Đà Lạt có dân số 211.696 người, chiếm 17,4% dân số của tỉnh Lâm Đồng, mật độ 536 người/km².[1]
Trong lịch sử, Đà Lạt từng là nơi sinh sống của nhiều nhóm dân cư có nguồn gốc đa dạng, từ người Kinh, người Cơ Ho đến những người Hoa, người Pháp. Ngày nay, phần lớn cư dân của thành phố là người Kinh, phần nhỏ còn lại gồm những người Hoa, người Cơ Ho và các dân tộc thiểu số khác như Tày, Nùng, Chăm...[54] Theo số liệu năm 2011, Đà Lạt có 191.803 cư dân thành thị,[2] tương đương 90%. Cấu trúc theo giới tính, thành phố có 100.520 cư dân nam và 111.176 cư dân nữ.[55][56] Cũng như các đô thị khác, mật độ dân số của Đà Lạt không đồng đều, dân cư tập trung nhiều nhất ở các phường trung tâm như Phường 1, Phường 2, Phường 6. Ở ngoại thành, cư dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp, lâm nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, trong đó nông nghiệp chiếm một phần quan trọng. Khu vực ngoại thành của Đà Lạt rõ nét nhất là các xã Xuân Trường, Xuân Thọ và Tà Nung.[57]

Hành chính

Về hành chính, thành phố Đà Lạt được chia thành 12 phường và 4 xã. Ủy ban nhân dân thành phố nằm tại số 3 đường Trần Hưng Đạo, đối diện Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng và không xa trụ sở Hội đồng nhân dân thành phố. Nhiệm kỳ 2011–2016, người giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt là ông Võ Ngọc Hiệp.[58] Thành ủy Đà Lạt có trụ sở tại 31 đường Đinh Tiên Hoàng, Phường 2. Bí thư Thành ủy nhiệm kỳ 2010–2015 là ông Đoàn Văn Việt, cũng là người giữ cương vị Chủ tịch Hội đồng nhân dân Đà Lạt nhiệm kỳ 2011–2016. 
Giao thông
Do đặc điểm địa hình, giao thông Đà Lạt chỉ gồm đường bộ, đường sắt và đường không, nhưng hiện nay chỉ giao thông đường bộ và đường không thực sự hoạt động. Tuyến đường quan trọng nhất nối Đà Lạt với các thành phố khác là quốc lộ 20. Con đường này giao với quốc lộ 1 tại ngã ba Dầu Giây, tỉnh Đồng Nai, từ đó hướng về Thành phố Hồ Chí Minh và nối với quốc lộ 27 tại D'Ran để về Phan Rang và các tỉnh Nam Trung Bộ.[22] Quốc lộ 20 còn cắt qua Di Linh, từ đây theo quốc lộ 28 về hướng nam sẽ dẫn đến thành phố Phan Thiết. Xuất phát từ Đà Lạt, tuyến đường 723 đi xuyên qua các huyện Lạc Dương của Lâm Đồng và Khánh Vĩnh, Diên Khánh của Khánh Hòa, tới thành phố Nha Trang. Con đường này được hoàn thành vào năm 2007, giúp hành trình giữa hai thành phố du lịch nổi tiếng chỉ còn khoảng 130 km, so với lộ trình cũ Đà Lạt – Phan Rang – Nha Trang dài 228 km.[60] Đà Lạt còn một tuyến tỉnh lộ khác là đường 722 đi Đam Rông, nối thành phố với các vùng tây bắc của tỉnh Lâm Đồng.[61] Giao thông nội thị, các tuyến xe buýt của thành phố hình thành vào năm 2006, với tuyến đầu tiên nối Đà Lạt với Đức Trọng.[62] Thời điểm 2007, Đà Lạt có ba công ty kinh doanh vận tải xe buýt, gồm Công ty Cổ phần Vận tải Ô tô Lâm Đồng, Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Thái Hòa và Công ty Cổ phần Phương Trang, tổng cộng 79 đầu xe, khai thác các tuyến nội thị và từ Đà Lạt đến các huyện lân cận. Thành phố cũng có khoảng mười công ty tham gia kinh doanh vận tải taxi, trong đó có các hãng lớn như Mai Linh, Phương Trang và Thắng Lợi.[62][63]
Nhà ga mới của sân bay Liên Khương được khánh thành và đưa vào hoạt động cuối năm 2009.
Giao thông hàng không của Đà Lạt được thực hiện qua sân bay quốc tế Liên Khương và sân bay Cam Ly. Sân bay Liên Khương cách trung tâm thành phố Đà Lạt 28 km về phía nam, nằm cạnh quốc lộ 20, thuộc thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng.[64] Phi trường này được người Pháp cho xây dựng và đưa vào hoạt động vào năm 1933, khi đó chỉ có một đường băng bằng đất nện cứng dài 700 mét. Trong Thế chiến thứ hai, Quân đội Nhật Bản đã nâng cấp sân bay Liên Khương, đường hạ cất cánh được rải cán đá và dùng cho mục đích quân sự. Phi trường còn tiếp tục được xây dựng dưới thời Việt Nam Cộng hòa với nhà ga dân dụng mới và mặt đường băng phủ bê tông nhựa có thể sử dụng cho máy bay dưới 35 tấn.[65] Sau năm 1975, phi trường được Quân đội nhân dân Việt Nam tiếp quản và điều hành, tới năm 1980 chuyển về Tổng công ty Cảng hàng không Miền Nam quản lý. Năm 2003, Tổng công ty Cảng hàng không Miền Nam đã nâng cấp sân bay Liên Khương đạt tiêu chuẩn 4C theo phân cấp của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế.[65] Cuối tháng 12 năm 2009, nhà ga mới của sân bay với diện tích sàn 12.000 mét vuông được khánh thành, bắt đầu khai thác các đường bay quốc tế.[66] Thời điểm 2012, Hãng hàng không Vietnam Airlines khai thác mỗi ngày một chuyến bay khứ hồi Đà Lạt – Hà Nội, bốn chuyến bay khứ hồi Đà Lạt – Thành phố Hồ Chí Minh và một chuyến bay khứ hồi Đà Lạt – Đà Nẵng. Hãng hàng không Air Mekong cũng khai thác mỗi ngày một chuyến bay khứ hồi Đà Lạt – Hà Nội và một chuyến bay khứ hồi Đà Lạt – Thành phố Hồ Chí Minh.[67] Phi trường thứ hai của Đà Lạt là sân bay Cam Ly, thuộc Phường 5, cách trung tâm thành phố 3 km về phía tây. Trước kia, đây là sân bay quân sự của Quân đội Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Sau năm 1975, sân bay Cam Ly thuộc Học viện Lục quân, rồi chuyển giao cho Tổng công ty Cảng hàng không Miền Nam.[68] Do hoạt động không hiệu quả, sân bay này bị bỏ hoang nhiều năm và tới cuối 2010, được giao lại cho Bộ Quốc phòng quản lý.[69]
Tuyến đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt được xây dựng từ năm 1903 đến năm 1928, tới năm 1932 bắt đầu khai thác vận tải toàn tuyến.[68] So với các tuyến đường sắt khác ở Việt Nam, tuyến Tháp Chàm – Đà Lạt độc đáo nhờ sử dụng hệ thống đường sắt răng cưa, gồm ba đoạn từ Sông Pha lên tới Đà Lạt, tổng cộng gần 16 km.[70] Điểm cuối của tuyến đường sắt này là nhà ga Đà Lạt, xây dựng từ năm 1932 đến năm 1938, một công trình kiến trúc độc đáo do hai kiến trúc sư người Pháp Révéron và Moncet thiết kế.[71] Đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt được sử dụng tới năm 1972, khi chiến tranh Việt Nam trở nên khốc liệt, tuyến đường buộc phải ngừng hoạt động. Từ năm 1991, thành phố Đà Lạt cho khôi phục 7 km đường sắt từ Đà Lạt tới Trại Mát, kết hợp cùng nhà ga Đà Lạt để phục vụ du lịch. Nơi đây ngày nay trở thành một trong những điểm hấp dẫn du khách của thành phố.[72] Mặc dù không còn kết nối trực tiếp với hệ thống đường sắt Việt Nam, nhà ga vẫn bán vé tàu cho hành khách và có xe trung chuyển từ ga Đà Lạt đến ga Nha Trang và ga Tháp Tràm.[63]

Kinh tế

Đà Lạt có một nền kinh tế thiên về các lĩnh vực du lịch, dịch vụ và nông nghiệp. Vào năm 2007, các ngành du lịch và dịch vụ chiếm đến 70% tổng sản phẩm nội địa của thành phố.[73] Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế của Đà Lạt năm 2011 đạt 2.047,400 tỷ đồng, tương đương với Bảo Lộc, thành phố thứ hai của Lâm Đồng.[74] Trong lĩnh vực công nghiệp, thu hút nhiều lao động nhất là các ngành công nghiệp chế biến.[75] Một số sản phẩm của Đà Lạt như rượu vang, trà Atisô hay mứt trái cây từ lâu đã được biết đến rộng rãi. Nhờ điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng thích hợp, Đà Lạt còn là vùng đất trồng nhiều chè và cà phê, cũng là hai sản phẩm quan trọng trong lĩnh vực công nghiệp chế biến của thành phố. Một nghề mới phát triển trong những năm cuối thế kỷ 20 tại Đà Lạt là nghề thêu, nổi bật hơn cả là những sản phẩm tranh thêu của Công ty XQ Đà Lạt.[76] Trong thành phố, còn có thể thấy sự hiện diện của các công ty in ấn, may mặc, dệt, chế biến tinh dầu, sản xuất lâm sản... Năm 2011, thành phố Đà Lạt có tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 17%, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 42,7 triệu đô la Mỹ và thu nhập bình quân đầu người khoảng 26,6 triệu đồng.[77]

Du lịch

Khách sạn Dalat Palace, trước đây mang tên Sofitel Dalat Palace, một trong những khách sạn lâu đời và sang trọng nhất của Đà Lạt.
Ở Việt Nam, Đà Lạt từ lâu đã là một thành phố du lịch nổi tiếng. Khí hậu mát mẻ, tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú giúp thành phố mỗi năm thu hút hàng triệu du khách tới thăm viếng và nghỉ dưỡng. Sau một thời gian trầm lắng của thập niên 1980, du lịch Đà Lạt thay đổi mạnh mẽ trong những năm gần đây. Vào thời điểm năm 2001, thành phố có 369 khách sạn gồm 4.334 phòng với sức chứa 15.821 khách,[78] đến năm 2009 số cơ sở lưu trú tại Đà Lạt đã lên đến 673 cơ sở với hơn 11 ngàn phòng và sức chứa trên 38 ngàn khách.[79] Tuy vậy, phần lớn các cơ sở lưu trú của thành phố có quy mô trung bình hoặc nhỏ,[80] mang tính cá nhân, gia đình và thiếu chuyên nghiệp.[81] Trong 673 cơ sở, chỉ 85 khách sạn đạt tiêu chuẩn 1 đến 5 sao và 11 khách sạn từ 3 đến 5 sao.[82] Các khách sạn lớn tập trung chủ yếu ở khu vực Phường 1 và Phường 2, một số ít nằm rải rác ở các phường lân cận. Hiệu suất thuê phòng của các khách sạn tại Đà Lạt khoảng 30 đến 35% và phân bố không đều trong năm, tập trung vào các ngày lễ và kỳ nghỉ hè.[80]
So với các đô thị khác của Việt Nam, Đà Lạt là thành phố được thiên nhiên dành cho nhiều ưu ái. Những thắng cảnh của thành phố, nằm rải rác ở cả khu vực trung tâm lẫn vùng ngoại ô, như hồ Xuân Hương, đồi Cù, thung lũng Tình Yêu, hồ Than Thở, thác Prenn... từ lâu đã trở nên nổi tiếng. Tuy vậy, không ít danh thắng và di tích của Đà Lạt hiện nay rơi vào tình trạng hoang tàn và đổ nát. Thác Cam Ly, dòng thác từng đi vào thi ca lãng mạn, không còn vẻ đẹp vốn có mà tràn

“Rục rịch” thị trường quà tặng 20/11

(Dân trí) - “Năm nay, hoa tươi 20/11 vào mùa chậm hơn so với năm ngoái. Giá cả vẫn sàn sàn như ngày thường, hoa Lan 150 - 300.000 đồng/bó, hoa Ly 150 - 200.000/bó, các loại hoa khác thì rẻ hơn…” - chị Thúy, chủ một cửa hàng hoa trên đường Kim Mã, cho biết.


Chỉ còn 4 ngày nữa là đến Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, thị trường quà tặng tại Hà Nội đã bắt đầu nóng lên. Quà tặng truyền thống như: hoa tươi, sách, đồ lưu niệm… vẫn là những mặt hàng thu hút người mua nhất.
Quà tặng bắt đầu “khởi hàng”
Nhân dịp ngày nhà giáo Việt Nam, hoa tươi tại Hà Nội đã “khởi hàng” từ ngày 14/11. Chị Thúy, chủ một cửa hàng hoa trên đường Kim Mã cho biết: “Năm nay, hoa tươi 20/11 vào mùa chậm hơn so với năm ngoái, ngày 14/11 nhà tôi mới có người đặt hoa, trong khi đó những năm trước hoa 20/11 được bán từ ngày mùng 10”.
Tuy là ngày lễ nhưng giá hoa tươi vẫn sàn sàn như ngày bình thường, trong đó: hoa Lan 150 - 300.000 đồng/bó, hoa Ly 150 - 200.000/bó, hoa bán theo lẵng đắt hơn hoa bó từ 15 - 20.000 đồng (tùy các loại hoa - PV); nhiều loại hoa khác như: hoa Hồng có giá từ 80 - 120.000/bó, 40 - 60.000 đồng/bó Đồng Tiền…
Hoa tươi là quà tặng hút hàng nhất trong ngày 20/11.
Thông thường 20/11 là dịp có nhiều hoa tươi và đẹp nhất trong năm. Tuy nhiên, nhiều khách hàng cũng rất kỹ tính trong việc chọn lựa, họ yêu cầu hoa không chỉ đẹp mà còn phải sang nên chọn đặt hoa theo yêu cầu.
Chị Ngọc (ở phố Đào Tấn, quận Ba Đình) cho biết: “Mình gửi con nhờ thầy cô dạy dỗ nên 20/11 là dịp để mình đến cảm ơn, thăm hỏi. Hoa là thứ quà tặng thông dụng nhưng không dễ chọn. Hiện giá hoa bình thường là 200.000 đồng nhưng mình đặt một bó hoa Lan 300.000 đồng cho lịch sự và sang trọng”.
Nhân ngày tri ân các thầy cô giáo, Tú (SV trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn) bày tỏ: “Với lòng biết ơn, em chọn hoa để tặng thầy cô giáo nhân ngày 20/11, đối với em hoa tươi là món quà giản dị, gần gũi và chứa đựng cả tấm lòng của người học trò đối với thầy cô giáo”.
Bên cạnh hoa tươi thì đồ lưu niệm cũng là mặt hàng được chú ý. Các cửa hàng sách như: Nguyễn Văn Cừ, Tiền Phong, Bờ Hồ, Bà Triệu… những ngày này càng đông khách hơn bởi lượng người đến mua sách, vở tặng thầy cô giáo rất lớn.
“Em mua tặng thầy giáo chủ nhiệm một cuốn sách về lòng biết ơn của một học trò nghèo với người thầy giáo kính mến, đó cũng là tất cả tấm lòng của em gửi tới thầy cô giáo tỏ nhân ngày 20/11” - Lê Phương (học sinh trường THPT Việt Đức, Hà Nội) chia sẻ.
Khuyến mãi… dè dặt
Do không phải là ngày dành cho đông đảo mọi người như 8/3, 20/10 nên các chương trình khuyến mãi nhân ngày 20/11 dè dặt hơn, các cửa hàng, đại lý khuyến mãi trong dịp này chủ yếu là hàng may mặc lớn và mức khuyến mãi chỉ dao động ở từ 10 - 30%.
Ngày lễ 20/11 đã cận kề nhưng chương trình khuyến mại vẫn dè dặt.
Tại đại lý ở 532 Thụy Khuê, Công ty may Nhà Bè đưa ra chương trình khuyến mãi nhân dịp 20/11 đồng thời với quyên góp ủng hộ đồng bào miền biển đảo theo mức khuyến mãi là mua 2 tặng 1 (nếu mua sản phẩm có giá xấp xỉ 200.000 đồng/chiếc - PV).
Vào dịp 20/11, các cửa hàng mỹ phẩm cũng không khuyến mãi ồ ạt như dịp lễ 8/3, 20/10 và Noel. “Ngày 20/11, lượng người mua không lớn như những dịp lễ khác, do đối tượng tặng quà là thầy cô giáo nên khách hàng rất kén quà, vì thế nếu khuyến mãi nhiều thì chúng tôi sẽ lỗ vốn, chúng tôi sẽ chờ đến Noel tới để khuyến mãi” - chị Hà, chủ một cửa hàng mỹ phẩm trên phố Huế, cho hay.
sssss